Bún Chả Sinh Từ
Bún Chả Sinh Từ - Hương vị thuần Việt, phong cách khác biệt
Bún chả – đúng như cái tên, là món ăn gồm bún ăn với chả thịt lợn nướng và bát nước mắm chấm. Bún chả ở Việt Nam nơi nào cũng có, không chỉ riêng ở Hà Nội. Nhưng có lẽ với phong cách kinh kỳ rất đặc trưng của mình, bún chả Hà Nội có chút thanh tao về hương vị hơn so với bún chả đậm vị ngọt đường trong Nam và bún chả đặc vị chua cay xứ Trung Kỳ.
Bún chả Sinh Từ – Món ăn đặc trưng của đất Kinh Kỳ
Cùng với phở, bánh mì và rất nhiều những món ăn truyền thống nổi danh khác, bún chả đang được cả thế giới nhắc đến như một đại diện mới của ẩm thực Việt Nam. Viết về món ăn này, những cây bút ẩm thực đều cho rằng, cái tinh tế mà bún chả của Việt Nam có thể khiến du khách nước ngoài ‘mê mẩn’, đó là nét văn hóa “vừa đủ” trong phần ăn truyền thống. Vừa đủ thịt – thịt cũng không quá nạc, không quá mỡ, vừa đủ rau, nước mắm và bún để bạn có thể hoàn thành bữa ăn mà bỏ sót đồ ăn.
Vì sao Bún chả Sinh Từ lại đặc biệt và tinh tế đến vậy
Chuyện về ẩm thực Việt Nam, kể đến bao giờ mới hết ? Mỗi món ăn truyền thống của Việt Nam dường như không phải món ăn thông thường nữa. Chúng chứa đựng hương vị của vùng miền, là những tâm hồn giữ lại cái tinh tế qua nhiều thăng trầm lịch sử. Bún chả, vị đại sứ mới của ẩm thực Việt Nam một lần nữa đã chứng minh cho cả thế giới, và cả người Việt mình thấy rằng, cái đẹp có thể nằm ở nhừng điều nhỏ nhặt nhất.
Bún Chả Sinh Từ Linh Hồn Văn Hóa Ẩm Thực Việt
Trong chế biến món ăn truyền thống, người Việt Nam luôn chú ý sử dụng một cách tương sinh, hài hòa các gia vị, nguyên vật liệu, phối trộn màu sắc, trình bày... Ví dụ Tiêu trong món ăn dễ gây lạnh bụng (tính hàn) phải có thêm gia vị cay nóng (tính nhiệt) đi kèm và ngược lại. Nguyên liệu có tính nhiệt được kết hợp cùng các nguyên liệu có tính lạnh khi nấu ăn. Các món ăn kỵ nhau không thể kết hợp trong một món hay không được ăn cùng lúc…
Câu chuyện Bún Chả và sự tinh tế ở Bún Chả Sinh Từ
Quán bún chả Sinh Từ được ra đời khá lâu từ cuối thế kỉ 19 và đầu thế kỉ 20. Cho đến nay, Sinh Từ vẫn được nhắc đến như một trong những quán bún chả ngon nhất Hà Nội. Một trong những bí kíp thu hút khách hàng là phương pháp tẩm ướp, nướng thịt rất ngon.
Bún chả Sinh Từ - thưởng thức 1 lần lưu luyến cả 1 đời.
Trong số những cái tên hàng quán “đi cùng năm tháng” với người Hà Nội, có lẽ không ai là không biết tới Bún chả Sinh Từ nổi tiếng ở Hà Thành, bún chả Sinh Từ không còn xa lạ với người dân tại Hà Nội. Tính đến thời điểm hiện nay đã có 12 cơ sở mang tên bún chả Sinh Từ quanh nội thành. Chỉ từ 55.000đ bạn đã có một bán bún chả đậm chất truyền thống.
Bún Chả Sinh Từ - Hương vị thuần Việt, phong cách khác biệt
Mỗi món ăn truyền thống của Việt Nam dường như không phải là món ăn thông thường nữa. Chúng chứa đựng hương vị của vùng miền, là những tâm hồn giữ lại tinh tế qua nhiều thăng trầm lịch sử. Bún Chả Sinh Từ được khai sinh vào những năm 1900. Nó được đặt tên từ chính con phố mà nó đã ra đời.
Bún chả Sinh Từ - món ăn tinh tế ngon khó cưỡng.
Hà Nội có trên 15 món bún khác nhau, nhưng món bún luôn được người ta nhắc đến đầu tiên khi nhớ về mảnh đất này đó là món bún chả.
Điều gì làm nên sức hấp dẫn của bún chả Sinh Từ?
Có thể nói rằng bún chả là món không lẫn vào đâu được, khi ăn tất cả giác quan như hòa lẫn vào nhau.
Bún Chả Sinh Từ ăn một lần nhớ mãi mùi hương
Chuyện về ẩm thực Việt Nam, kể đến bao giờ mới hết ? Mỗi món ăn truyền thống của Việt Nam dường như không phải món ăn thông thường nữa. Chúng chứa đựng hương vị của vùng miền, là những tâm hồn giữ lại cái tinh tế qua nhiều thăng trầm lịch sử. Bún chả, vị đại sứ mới của ẩm thực Việt Nam một lần nữa đã chứng minh cho cả thế giới, và cả người Việt mình thấy rằng, cái đẹp có thể nằm ở nhừng điều nhỏ nhặt nhất.
Bún chả Sinh Từ nét ẩm thực tinh tế của đất kinh kỳ
Cùng với phở, bánh mì và rất nhiều những món ăn truyền thống nổi danh khác, bún chả đang được cả thế giới nhắc đến như một đại diện mới của ẩm thực Việt Nam. Viết về món ăn này, những cây bút ẩm thực đều cho rằng, cái tinh tế mà bún chả của Việt Nam có thể khiến du khách nước ngoài ‘mê mẩn’, đó là nét văn hóa “vừa đủ” trong phần ăn truyền thống. Vừa đủ thịt – thịt cũng không quá nạc, không quá mỡ, vừa đủ rau, nước mắm và bún để bạn có thể hoàn thành bữa ăn mà bỏ sót đồ ăn.